Huấn luyện an toàn lao động - Sơ cấp cứu ban đầu
Huấn luyện an toàn lao động - Sơ cấp cứu
Giới thiệu
Những kỹ năng sơ cấp cứu cơ bản có thể cứu sống người khi cần thiết. Hô hấp nhân tạo, sơ cứu người bị chết đuối, sơ cứu người bị đau tim, bỏng, cháy máu nhiều, tắc thở vì dị vật, cách di chuyển nạn nhân là các kỹ năng mà bất kỳ ai cũng nên biết và nắm vững.
Ai nên tham gia chương trình?
Các cấp quản lý & lãnh đạo doanh nghiệp;
Đội ngũ quản lý cấp trung (bao gồm từ giám đốc chức năng đến cấp trưởng phó các Phòng, Ban, Bộ phận trong doanh nghiệp);
Những người đang tham gia làm việc trong môi trường doanh nghiệp có mong muốn phát triển và hoàn thiện kỹ năng quan trọng này
Tần suất huấn luyện an toàn lao động - Sơ cấp cứu
Tái huấn luyện 1 năm / 1 lần
Thời gian huấn luyện an toàn
Huấn luyện lần đầu: 8 giờ
Huấn luyện định kỳ: 8 giờ
Lợi ích từ chương trình
Học viên đạt yêu cầu sẽ được cấp chứng nhận theo quy định
Phương pháp huấn luyện an toàn lao động - Sơ cấp cứu
Bài giảng Powerpoint
Lý thuyết
Videos ( 3D Animations, Flash Player, Feature Films)
Thực hành tại hội trường huấn luyện an toàn lao động hoặc tại công trường
Nội dung chương trình huấn luyện an toàn - Sơ cấp cứu
1. Mục đích, ý nghĩa của sơ cấp cứu ban đầu.
Sơ cấp cứu là gì?
Tại sao chúng ta cần phải biết về sơ cấp cứu?
Để biết phải làm gì khi có tai nạn xảy ra trong những giờ phút quý giá đầu tiên.
2. Những kiến thức cơ bản về sơ cấp cứu ban đầu.
Tiếp cận hiện trường tai nạn theo từng bước để đảm bảo an toàn cho sơ cứu viên, nạn nhân và những người xung quanh.
Chăm sóc cho nạn nhân theo thứ tự từ tình trạng đe dọa tính mạng đến ít nguy hiểm hơn.
Qui trình DRABC là gì?
Cấp cứu điện giật.
Cấp cứu bỏng.
Cấp cứu ngạt thở.
Cấp cứu ngừng tim.
Cầm máu, băng bó vết thương.
Vận chuyển nạn nhân.
Cấp cứu tai nạn hóa chất.
3. Kiến thức cụ thể về phương pháp sơ cấp cứu ban đầu
Hồi sức Tim Phổi
Kỹ thuật Ấn tim ngoài lồng ngực
Khi nào thì ngưng làm Hồi sức tim phổi
4. Dấu hiệu và phương pháp xử lý cấp cứu khi tiếp cận tai nạn
Định nghĩa & xử lý chảy máu.
Dấu hiệu và triệu chứng đe dọa tính mạng.
Phòng tránh lây bệnh.
Các bước cầm máu.
Các kỹ thuật băng bó.
Các cách băng bó thông dụng.
Vết thương bàn tay.
Băng vết thương đầu.
Băng vết thương đầu gối.
Băng cuộn vòng - đối với vết thương có dị vật.
Dấu hiệu & Triệu chứng xuất huyết nội.
Chấn thương mắt.
Vết thương tai.
Vết thương mũi.
Chảy máu cam.
Vết thương răng miệng.
Dấu hiệu & Triệu chứng gãy xương.
Dấu hiệu & Triệu chứng bong gân & căng cơ.
Bỏng.